Hiển thị các bài đăng có nhãn Bệnh cận thị. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bệnh cận thị. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014
1
Thứ Ba, 30 tháng 12, 2014
Unknown
Chi tiết
Cận thị có nên đeo kính thường xuyên
Trẻ bị cận thị thì không nhìn rõ được vật ở xa, hoặc khi đọc sách, xem ti vi trẻ thường phải tiến lại gần, đặc biệt khi độ cận nặng khoảng 3 điốp trở lên.
Trẻ cận thị có nên đeo kính thường xuyên |
Việc đeo kính thường xuyên sẽ tốt cho thị lực của bé, giúp cho chức năng nhìn của mắt trở lại gần như người bình thường, dù nhìn xa hay gần cũng không phải đưa lại sát mắt.
Với những trẻ có độ cận nhẹ không nên đeo kính thường xuyên cả ngày, vì như vậy sẽ làm giảm khả năng điều tiết của mắt. Trẻ đeo kính lúc nhìn xa sẽ không phải căng mắt, nhìn gần không cần thiết đeo kính cứ để cho mắt tự điều tiết. Nếu phải làm việc trong một thời gian dài nên nghỉ ngơi thư giãn, tháo kính ra và nhìn mọi vật xung quanh.
Khi đã mắc bệnh cận thị thì nên làm những việc sau đây:
- Nếu phải làm việc với máy tính trong một thời gian dài thì nên có gắng dành thời gian nghỉ ngơi thư giãn cho đôi mắt.
- Khi thấy mệt mỏi, mắt mỏi, căng mắt, căng thẳng, không nên làm việc nữa hãy nghỉ ngơi thư giãn.
- Hãy để cho mắt thư giãn bất cứ lúc nào có thể, chứ không nên đeo kính thường xuyên cả ngày.
- Tăng cường các thực phẩm dinh dưỡng tốt cho mắt: trứng cá, cà rốt, cà chua, lòng đỏ trứng gà...
- Mát-xa cho đôi mắt trước và sau khi đi ngủ, sẽ giúp cho đôi mắt của bạn đỡ mỏi, căng sau một ngày làm việc.
Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014
2
Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014
Unknown
Chi tiết
Bị cận thị có nhất thiết phải đeo kính
Đây là câu hỏi mà nhiều bậc cha mẹ có con nhỏ thắc mắc, quan tâm. Với trẻ đã mắc tật khúc xạ thì việc nhìn xa của bé sẽ rất mờ, nếu không có biện pháp điều trị sớm thì thị lực của bé càng giảm sút. Một trong những phương pháp điều trị phổ biến hiện nay là điều trị bằng kính. Việc đeo kính sẽ giúp trẻ nhìn rõ hơn, không gây phiền toái gì cho trẻ, thời gian đầu trẻ có thể từ chối đeo kính nên cần phải có sự động viên khuyến khích của gia đình. Kính lắp đúng độ, gọng vừa vặn vừa giúp cho thị lực của trẻ. Để chọn cho bé gọng kính phù hợp mời bạn
xem bài viết: Cách lựa chọn gọng kính phù hợp với khuôn mặt.Tật cận thị ở trẻ |
Trẻ đã bị cận khi không dùng kính nhìn xa sẽ ảnh hưởng đến thị lực của trẻ, không những thế còn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đây cũng là nguyên nhân kết quả học tập của trẻ giảm sút, khi nhìn lên bảng không rõ trẻ sẽ không ghi chép được bài và phải nhìn bài bạn bên cạnh, và cũng làm trẻ không tập trung được trong giờ học.
Việc đeo kính khi nhìn xa, đặc biệt là khi xem vô tuyến, trên lớp học hoặc đi đường là rất cần thiết. Tuy nhiên cũng không nên quá phụ thuộc vào kính, khi nhìn gần, đọc sách vì lâu dần việc đó sẽ khiến mắt mất khả năng điều tiết khi nhìn những vật ở gần và luôn phải phụ thuộc vào kính. Đó là đối với những người có độ cận nhẹ. Để biết thêm thông tin mời bạn đọc bài viết: cận thị có nên đeo kính thường xuyên.
Bạn nên ngồi những chỗ có đủ ánh sáng và không nên đọc tài liệu trong một thời gian dài sẽ làm mỏi mắt, khô mắt.
Ngoài việc đeo kính, bạn nên bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt cho mắt như: lòng đỏ trứng gà, sữa, các loại rau củ quả: cà rốt, cà chua, rau dền, rau ngót, gấc, đu đủ...
Hiện nay, thì chưa có loại thuốc uống hay nhỏ nào làm giảm độ cận. Việc đeo kính làm cho thị lực của bé kém đi là không đúng mà thậm chí là ngược lại. Nếu như trẻ đã có chỉ định phải đeo kính mà không đeo thì không thể có được một sự phát triển bình thường của cơ quan thị giác.
Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014
1
Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014
Unknown
Phương pháp điều trị bệnh cận thị
Ngày nay tình trạng cận thị khá phổ biến, để tìm ra nguyên nhân và phương pháp điều trị hợp lý phải được theo dõi thường xuyên. Dưới đây là 2 phương pháp điều trị bệnh cận thị:
Một số người thường hiểu nhầm khi đeo kính cận sẽ không làm tăng độ số kính, việc này hoàn toàn sai lầm. Khi đeo kính nhìn vật ở xa sẽ rõ hơn mắt điều tiết ít hơn, nhưng sau một thời gian cần đi khám lại nếu thị lực kém đi cần thay đổi độ kính(điốp) cho phù hợp. Thời gian tái khám 6 tháng một lần sẽ tốt cho thị lực của bạn. Lưu ý phải chọn gọng kính phù hợp với khuôn mặt để đạt thị lực tốt nhất.
Xem bài viết:
Ngoài kính gọng, người cận thị có thể dùng kính áp tròng, phương pháp này nhìn sẽ mỹ quan hơn. Tuy nhiên phải vệ sinh thật sạch sẽ, ngâm mắt kính trong nước rửa chuyên dụng, nếu không sẽ tổn hại giác mạc gây viên hoặc loét giác mạc.
Chi tiết
- Phương pháp điều trị bằng kính (kính cận thị):
Người cận thị khi nhìn các vật xa sẽ rất mờ, để khắc phục được tình trạng này nhìn xa rõ hơn được điều chỉnh qua thấu kính phân kỳ ( hay thường gọi là kính cận thị). Tùy vào mức độ cận thị nặng hay nhẹ sẽ được điều chỉnh độ kính hợp lý.( Đối với người đeo lần đầu sẽ có cảm giác mỏi mắt vì chưa thích nghi với kính, sau một hai ngày sẽ bình thường trở lại). Bệnh cận thị được phát hiện sớm và điều chỉnh độ kính phù hợp sẽ làm cận thị tiến triển chậm hơn.Một số người thường hiểu nhầm khi đeo kính cận sẽ không làm tăng độ số kính, việc này hoàn toàn sai lầm. Khi đeo kính nhìn vật ở xa sẽ rõ hơn mắt điều tiết ít hơn, nhưng sau một thời gian cần đi khám lại nếu thị lực kém đi cần thay đổi độ kính(điốp) cho phù hợp. Thời gian tái khám 6 tháng một lần sẽ tốt cho thị lực của bạn. Lưu ý phải chọn gọng kính phù hợp với khuôn mặt để đạt thị lực tốt nhất.
Xem bài viết:
cách chọn gọng kính cận phù hợp với khuôn mặt
.Điều trị bằng kính cận thị |
- Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật:
Thường thì đối với người trên 18 tuổi, có độ kính ổn định mới dùng phương pháp này.
Khi cần tư vấn hãy liên hệ với cửa hàng kính thuốc Toàn Thắng, bạn sẽ được đo khám, tư vấn miễn phí.
- Cs1: 110 Mê Linh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Hotline: 0972.557.139
- Cs2: 243 Liên Bảo- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Hotline: 0165.432.9549
- Thời gian làm việc từ 7h - 19h tất cả các ngày trong tuần.
1
Unknown
Chi tiết
Dấu hiệu nhận biết bệnh cận thị ở trẻ
Ngày nay bệnh cận thị ở trẻ khá phổ biến, đặc biệt khi trẻ được tiếp xúc với điện thoại, máy tính thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng đến thị lực của bé, lứa tuổi mắc cận thị phổ biến là độ tuổi từ 6 - 11. Các gia đình có bé phải thường xuyên để ý, nếu các bé có những biểu hiện dưới đây phải đưa bé đến bệnh viện hoặc các cơ sở kính mắt có máy đo tật khúc hiện đại, để tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị hợp lý. Nếu bệnh cận thị không được phát hiện sớm sẽ trở nên nặng hơn, thậm chí có thể dẫn tới tình trạng lác và nhược thị ở trẻ.
Tỷ lệ trẻ mắc bệnh cận thị ngày càng phổ biến |
- Một số dấu hiệu nhận biết bệnh cận thị ở trẻ:
Trẻ thường xuyên phải nheo mắt khi nhìn một vật ở xa.
Khi nhìn một vật ở xa trẻ nhìn sẽ rất mờ nên phải nheo mắt để nhìn rõ hơn, có những trẻ còn nhìn nghiêng, tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ tạo thành thói quen ở trẻ. Nếu không điều chỉnh kịp thời sẽ có thể dẫn đến tình trạng lác.
Kết quả học tập giảm sút.
Trẻ bị cận thị không nhìn rõ chữ trên bảng dẫn đến mất tập trung, trẻ phải chép bài bạn bên cạnh hoặc viết sai chữ.
- Xem tivi phải tiến lại gần để nhìn rõ hơn.(Các tia bức xạ từ tivi sẽ làm ảnh hưởng đến mắt, nhìn lâu sẽ làm mờ mắt, khô mắt, mỏi mắt, đau nhức.)
- Ngồi học không đúng tư thế.(Trẻ thường cúi sát xuống để đọc sách, viết bài, nheo mắt khi đọc sách)
- Kêu nhức đầu hoặc mỏi mắt khi đọc sách trong một thời gian dài.
- Thường hay dụi mắt.
- Sợ ánh sáng.
Khi trẻ có các dấu hiệu trên phải đưa trẻ đi khám để có phương pháp điều trị hợp lý.
Xem bài viết:
Xem bài viết:
phương pháp điều trị bệnh cận thị
.
Khi cần tư vấn hãy liên hệ với cửa hàng kính thuốc Toàn Thắng, bạn sẽ được đo khám, tư vấn miễn phí.
- Cs1: 110 Mê Linh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Hotline: 0972.557.139
- Cs2: 243 Liên Bảo- Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Hotline: 0165.432.9549
- Thời gian làm việc từ 7h - 19h tất cả các ngày trong tuần.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)